Cách sút penalty hiệu quả luôn là thử thách khiến các cầu thủ thực hiện phải gặp nhiều áp lực. Có nhiều cầu thủ từng thực hiện cách sút penalty hiệu quả cực kì dẫn đến một cú đá rất thành công trong khi những người khác lại gặp thất bại. Trong bài viết hôm nay sẽ là hướng dẫn cách sút penalty hiệu quả từ các kinh nghiệm của ngôi sao bóng đá sau đây.
Sơ lược về penalty trong bóng đá
Thuật ngữ penalty ( hay còn được gọi tên trong tiếng Pháp là pen na ti) có nghĩa là quả phạt đền và đá phạt 11m. Đây là một trong những kiểu đá phát đang được áp dụng trực tiếp trong luật chơi của bóng đá thời điểm hiện tại. Theo đó, vị trí của việc đá phạt penalty được tính bắt đầu từ khung thành và thủ môn tính đối với đội bị phạt.
Để có thể được nhận được cú đá phạt, đội đó phải tìm ra những cầu thủ có thể lực chân đá tốt nhất trong đội tuyển đó. Thủ môn bị phạt đền sẽ đứng trước khung thành và họ thật sự cần phải bình tĩnh để đối mặt trong những trường hợp này. Đánh giá chung có thể thấy penalty là một trong những luật đá bóng có tính chất may rủi và cũng đã từng xảy ra rất nhiều trường hợp dở khóc; dở cười.
Bên cạnh thắc mắc về penalty là gì? Thì nhiều người còn rất quan tâm đến những quy định của quả phạt đền này. Theo đó, những quy định được áp dụng đối với đá phạt đền penalty cụ thể như sau:
Cầu thủ khi thực hiện cú đá phạt penalty có thể là bất cứ cầu thủ nào trong đội bóng và cần được trọng tài xác nhận.
Quả đá phạt đền penalty được thực hiện tại một vị trí dấu chấm, nó cách phía khung thành khoảng 11m.
Những cầu thủ khác trong đội tuyển khi tham gia trong trận đấu đó, kể cả các vị trí phòng ngự hay đội được hưởng đá phạt đều sẽ phải đứng ngoài vị trí cấm địa.
Cầu thủ được đứng trước khung thành để bắt quả đá phạt phải là thủ môn của đội bóng. Bên cạnh đó, người này phải giữ tại vị trí 2 cọc khung thành, đứng lên trên ở phần vạch vôi trắng và quay mặt vào phía trái của bóng cho đến khi quả bóng được cầu thủ đá.
Lưu ý, thủ môn không được di chuyển lên trên ở phía vạch vôi hay di chuyển xuống phía sau vạch vôi. Nếu gặp phải lỗi này cầu thủ sẽ bị buộc phải đá lại, nhưng nếu tái phạm nhiều lần thì thủ môn sẽ bị ăn thẻ phạt trực tiếp.
Đá phạt penalty được thực hiện ngay sau khi có còi báo hiệu từ trọng tài. Thắng trận và được trọng tài công nhận sau khi quả bóng đã chạm vào vạch vôi trước khung thành.
Quy định trong luật đá phạt đền penalty chính là người đá phạt sẽ không được chạm vào quả bóng lần thứ 2 nếu xảy ra trường hợp bóng chưa chạm một cầu thủ khác ngay cả khi bóng nảy lại từ cọc và xà ngang.
Trường hợp các bàn thắng không được ghi nhận thì trận đấu sẽ vẫn tiếp tục như bình thường.
Nắm bắt tâm lý của cầu thủ khi thực hiện đá penalty
Cú đá phạt đền chính là những đòn tâm lý chiến được tập luyện lặp lại nhiều lần trong bóng đá. Đó là một thứ đối kháng cơ bản và mang tính nguyên thủy nhất. Đường bóng cần phải hạ thủ môn đồng thời bay vào lưới, trong bối cảnh tất cả các hậu vệ đều đã bị loại trừ.
Nếu như trận đấu đang có thế cân bằng, một phán quyết cú phạt đền sẽ đồng thời tạo ra áp lực lớn cho cả hai đầu cuộc chiến tâm lý. Phạt đền cách sút penalty hiệu quả thường không đòi hỏi bất kì một chiến thuật cụ thể nào cả, ít nhất là nó sẽ không liên quan đến sự diễn biến toàn bộ trận đấu.
Vậy, rốt cuộc là yếu tố gì đã khiến cho các cá nhân – kể cả kẻ đứng trước bóng hay những kẻ trấn giữ khung thành – đều trở nên hoàn hảo trong một loạt cách sút penalty hiệu quả luân lưu? Làm thế nào để có thể huấn luyện họ tốt hơn? Làm thế nào để HLV và cầu thủ sử dụng các mô hình khác nhau để lập bản đồ và tối ưu hóa hiệu quả của chúng? Để có bất kì tác dụng gì? Và quan trọng là rốt cuộc các quả phạt đền có thật sự mang tính chất quan trọng?
Khi đứng trước khung thành, quả bóng sẽ được đặt ở vị trí đã được đánh dấu sẵn chính xác cách 11 mét tính từ vạch cầu môn, theo đó thủ môn sẽ không được bước qua vạch đó cho đến khi đối phương đã tiếp xúc trực tiếp bóng đá. Điều này nghe như là một lợi thế lớn với người sút cách sút penalty hiệu quả. Điều này hoàn toàn chính xác. Nhưng đây cũng chính là con dao hai lưỡi bởi vì lợi thế luôn đồng nghĩa với gánh nặng áp lực.
Nhìn thẳng vào mắt phía thủ môn – cuộc đối mặt trực tiếp báo hiệu cuộc chiến thật sự sắp bắt đầu. Đối với người sút thì chính tác động từ đám đông sẽ có thể dễ dàng bị chặn lại nhờ liệu pháp tinh thần. Theo đó trong mắt anh ta, hình ảnh của thủ môn sẽ trở nên nhỏ bé trong một “khung thành mênh mông”.
Hoặc nói theo cách khác, chính ảo giác được gọi là “ảo giác tương phản” sẽ khiến cho người sút bị lóa mắt, và đồng thời các giác quan của anh ta sẽ phải chịu chi phối bởi tâm lý trước khi thực hiện cú phạt đền. Lúc này, điều anh ta cần phải có chính là hai yếu tố quan trọng- sự nhận thức và một nghị lực kiên định cho một cách sút penalty hiệu quả.
Các góc sút penalty hiệu quả thường gặp
Tưởng rằng việc đứng đối diện với thủ môn trong một cự ly bóng quá gần sẽ khiến các cầu thủ không cần phải tính toán quá nhiều mà chỉ cần sút theo bản năng nhưng thực chất, họ đều có chiến thuật cho cách sút penalty hiệu quả cả. Dự tính rằng mỗi cầu thủ sẽ có những quyết định khác nhau cho góc sút của họ.
Một số góc penalty hiệu quả thường gặp như:
Cách sút penalty hiệu quả trực diện chính giữa cầu môn (Top center)
Cách sút penalty hiệu quả vào hai góc trên khung thành (Top Left & Top Right)
Cách sút penalty hiệu quả vào hai góc phía dưới của khung thành (Bottom Left & Bottom Right)
Dựa vào các số liệu đã được ghi lại và phân tích từ các chuyên gia, góc “vàng” cho cách sút penalty hiệu quả chính là hai góc chữ A – hai góc ở trên cùng. Do bóng thường đi rất nhanh và nhiều trường hợp các thủ môn không thể phản xạ kịp nên nếu cứ quy ước căn bóng theo đúng góc này, tỉ lệ thành công cho cách sút penalty hiệu quả là 99%.
Tuy nhiên, không phải cầu thủ nào cũng luôn lựa chọn hai góc đá penalty này vì rất nhiều các yếu tố tác động như: Thế mạnh, phân tích về thói quen bắt bóng của thủ môn, tâm lý hay ngay cả cách chạy đà chuẩn xác hay không.
Chính vì thế, để rèn luyện ra được những cách sút penalty hiệu quả chuẩn xác nhất, bạn còn phải chú ý đến một vài yếu tố khác nữa mà chúng tôi sẽ phân tích và đưa ra giải pháp cho bạn ngay sau đây.
Cách chạy đà chuẩn nhất khi đá penalty

Cách chạy đà chuẩn nhất khi đá penalty
Tùy vào phương pháp huấn luyện, chiến thuật cũng như tùy vào năng lực của từng cầu thủ mà việc chạy đà chuẩn nhất cho cách sút penalty hiệu quả sẽ có sự khác nhau.
Cách sút penalty hiệu quả từ các cầu thủ thường rất đa dạng, điển hình như:
Kiểu chạy đà đá penalty thẳng, nhanh và dứt điểm dứt khoát: Đây thường là kiểu đá phạt đền penalty phổ biến nhất.
Kiểu chạy đà ngắt quãng ngắt quãng từng đoạn 1 trước khi dứt điểm: Kiểu đá phạt đền này là điển hình của ngôi sao Brazil Neymar.
Kiểu chạy đà nhanh và đột ngột dừng lại 1 nhịp ngay trước chấm luân lưu và dứt điểm nhanh chóng ngay lập tức,: Với kiểu chạy đà này CR7 đã từng có khá nhiều lần sút pen như vậy. Tuy nhiên, không ít lần chính cách chạy đà này của CR7 khiến anh bị bắt bài vì anh thường có xu hướng đá bóng về phía bên góc phải của cầu môn.
Cuối cùng là kểu chạy đà đặc biệt như “cáo già” Ramos của CLB Hoàng gia Tây Ban Nha: Chạy đà, ngay phía trước bóng 2 bước sẽ dừng lại rồi nhảy lên làm đánh lạc hướng thủ môn rồi đột ngột dứt điểm cách sút penalty hiệu quả. Không phải bất kì cầu thủ nào cũng có thể thực hiện được điều này.
Ở Việt Nam, đội trưởng ĐTQG VN Quế Ngọc Hải chính là gương mặt cầu thủ có cách sút penalty hiệu quả 11m tốt nhất thời điểm hiện tại nhờ học tập ở Ramos lối đá phạt này.
Những kỹ thuật sút penalty phổ biến và hiệu quả
Bên cạnh việc hiểu được penalty là gì, thì mọi người nếu muốn biết cách sút penalty hiệu quả thì cần phải tìm hiểu được kỹ càng tất cả những tình huống phạm lỗi có thể xảy ra tình trạng phạt đền penalty.
Theo đó, một số quy định cho các tình huống có thể tiến hành phạt đền penalty cụ thể như sau:
Đá bóng hay các tình huống thực hiện hoặc tìm cách đá đối phương.
Ngáng đường hoặc tìm những cách để cản trở đối phương.
Chèn ép phía đối phương.
Trường hợp chơi xấu nhổ nước bọt vào mặt đối phương cũng dẫn đến xử phạt đá penalty.
Xoạc hoặc xảy ra tình trạng cố tình lôi kéo người bên phía đối phương.
Tình huống nhảy vào đối phương.
Đẩy, kéo hay lôi kéo cố tình người của đội đối phương.
Xuất hiện những hành vi cố ý vi phạm chơi bóng bằng tay. Lưu ý đối với trường hợp này sẽ không tính thủ môn trong khu phạt đền đối với đội bóng mình.
Theo đó, các trọng tài chính là những người trực tiếp đưa ra quyết định cho việc đá phạt penalty nếu như những cầu thủ vi phạm những lỗi trên. Đồng thời, cũng tùy vào từng tình huống khác nhau mà những trường hợp phạm lỗi và cầu thủ phạm lỗi còn có thể sẽ bị phạt thẻ trực tiếp nếu như có lỗi nặng.
Hiện nay, công nghệ var đã được đưa vào sử dụng tại các giải bóng đá giúp đảm bảo được tính minh bạch và công bằng trong trận đấu. Đây được coi là một trong những bước ngoặt về công nghệ tiên tiến nhất trong bóng đá, từ đó trọng tài có thể dễ dàng xem tất cả tình huống đã xảy ra ở trên sân và đưa ra các thay đổi quyết định về quả đá penalty ngay sau đó.
Những kĩ thuật cách sút penalty hiệu quả chính mà chúng tôi muốn đề cập trong bài viết này bao gồm
Sút vào chính giữa khung thành (Top center)
Đây là một cách sút Penalty đơn giản nhưng được mệnh danh là mang lại cách sút penalty hiệu quả cao, đặc biệt đối với việc thi đấu tại sân 11 người.
Động tác này chủ yếu đánh vào tâm lý cản phá của các thủ môn. Bởi vì thủ môn luôn nghĩ rằng những cú sút Penalty này sẽ đi vào góc, do đó họ có xu hướng đón trước ở các góc khung thành. Nên khi chúng ta đột ngột sút bóng vào giữa có thể gây ra yếu tố bất ngờ cho thủ môn.
Để thực hiện các bước đá penalty hiệu quả cú sút này, trước hết chúng ta cần lấy đà lưu ý cách bóng từ 4 đến 5 bước chạy. Vị trí đứng khi chạy đà cần đảm bảo lệch với bóng khoảng một góc chéo về phía chân bên không thuận. Tuyệt đối không đứng đối diện với bóng, điều này sẽ khiến thủ môn đối phương dễ dàng nhận ra được ý đồ của bạn.
Sút vào hai góc phía dưới của khung thành ( Bottom Left & Bottom Right)
Đây là một cách sút penalty hiệu quả được rất nhiều các cầu thủ thế giới đang sử dụng. Cách sút penalty hiệu quả này ưu tiên cho trường hợp khi người sút cần một cú sút thật sự chắc chắn và chất lượng.
Động tác này sẽ đánh trực tiếp vào điểm yếu của thủ môn đó chính là khoảng cách “sải tay” hay còn được gọi là tầm với của thủ môn trong bóng đá.
Để thực hiện được cách sút penalty hiệu quả cú sút này, trước hết chúng ta cần thực hiện chạy đà. Khoảng cách lấy đà được tính cách bóng từ 4 đến 5 bước chạy và vị trí lấy đà lệch một góc khoảng 45 độ về phía chân không thuận. Hai bàn chân đặt sát vào nhau và chuẩn bị chạy đà.
Khi bắt đầu tiến hành chạy đà, mắt luôn nhìn bóng và hai chân chạy đều với tốc độ tăng dần. Khi tiếp cận đến gần bóng, bắt đầu tiến hành đặt chân trụ cách bóng khoảng 20cm, đồng thời mũi chân hướng về khung thành.
Lưu ý : Với cách sút penalty hiệu quả bạn luôn phải có bước chạy đà tự tin, dứt khoát và hãy dùng ánh mắt để có thể đánh lừa thủ môn khi sử dụng cách nhìn vào một góc và sút vào góc còn lại.

Huấn luyện viên Park rất coi trọng cách sút penalty hiệu quả
Bật mí mẹo giúp các cú sút penalty bách phát bách trúng
Khâu chuẩn bị của đội bóng
Penalty thường chỉ xuất hiện khi 90 phút thi đấu chính thức và cả hai hiệp phụ khép lại. Gần như chắc chắn ngay từ những phút cuối hiệp phụ thứ hai thì các huấn luyện viên và trợ lý đã bắt đầu chuẩn bị tinh thần từ trước.
Người chơi hoàn toàn có thể biết được trước diễn biết trận đấu nhờ vào lối chơi của hai đội. Những đội bóng yếu hơn sẽ thường xuyên phòng ngự phản công và sẽ luôn có tinh thần chuẩn bị trước cho một loạt sút luân lưu. Bên cạnh đó cũng tùy thuộc vào từng chiến thuật mà huấn luyện viên của từng đội thường dùng.
Điển hình như đội tuyển U23 Việt Nam khi tham dự giải U23 châu Á khi huấn luyện viên Park Hang Seo rất thận trọng khi biết trước việc đội tuyển Việt Nam sẽ phải đương đầu với những đội bóng lớn Châu Á như Iraq, Qatar.
Đọc thêm: Xem trực tiếp U23 Châu Á 2020 mới nhất hôm nay
Nhờ lối chơi phòng ngự phản công do huấn luyện Park áp dụng đã đưa U23 Việt Nam đến với 2 loạt sút luân lưu ở cả tứ kết và bán kết. Điều này đã được HLV đội tuyển U23 Việt Nam chuẩn bị từ trước nên việc người chơi nên quan tâm khâu chuẩn bị đội nào tốt hơn để có thể chọn cược chính xác.
Chú ý đến thủ môn
Sẽ không thể nào bỏ qua được tầm quan trọng của thủ môn trong các loạt cách sút penalty hiệu quả luân lưu. Bởi vì những thủ môn thường được rèn luyện nhiều và có cản phá penalty tốt sẽ khiến penalty rơi vào cửa xỉu. Như thủ môn Bùi Tiến Dũng CLB Hồ Chí Minh đã cản phá thành công 2 cú sút penalty của câu lạc bộ SHB Đà Nẵng để giúp đội bóng của anh tiến vào vòng tứ kết Cúp quốc gia 2020.
Đã xuất hiện nhiều trường hợp huấn luyện viên tiến hành thay thủ môn khi bắt đầu penalty. Đơn cử tại vòng tứ kết World Cup 2014 giữa DTQG Hà Lan và Costa Rica. Van Gaal là HLV Hà Lan đã quyết định thay thủ môn Tim Krul thay cho Jasper Cillessen. Kết quả là Tim Krul cản phá thành công hai quả penalty của đội tuyển Costa Rica, giúp đội tuyển Hà Lan vào bán kết World Cup. Sau trận đấu ông đã bộc bạch yêu cầu khi Tim Krul đã bắt đầu tập cản phá cách sút penalty hiệu quả rất nhiều trước trận đấu.
Điểm mặt các cầu thủ có cách sút penalty thành công nhất
Mile Jedinak
Không phải một cái tên nổi tiếng trên toàn thế giới, nhưng tiền vệ phòng ngự người Úc đã từng có đến 3 mùa giải khoác áo CLB Aston Villa, sau đó ông đã sang Hong Kong tiếp tục chơi bóng vào năm nay. Mặc dù sở hữu sự nghiệp thật sự không quá nổi bật nhưng Jedinak lại khiến tất cả trầm trồ nhờ tài sút phạt đền của mình.
Đứng trước chấm 11m tính tổng cộng là 14 lần trong suốt thi đấu, tỷ lệ cách sút penalty hiệu quả thành công của cựu đội trưởng Úc là… chính xác 100%, và anh cũng chính là cầu thủ duy nhất trên thế giới từng đạt được thành tích này. Một người đồng đội của anh đã từng chia sẻ bí mật rằng: “Tôi nghĩ chính bộ râu đã mang đến sức mạnh để anh ấy đứng trước mỗi quả phạt đền.”
Matt Le Tissier
Cũng là một “vị thần thánh” khác trong làng sút 11m, tỷ lệ cách sút penalty hiệu quả thành công của Tissier cũng đã đạt đến mức phần trăm phi lý, cụ thể là 98%. Cụ thể trong suốt khoảng thời gian 16 năm chơi bóng tại Anh, tiền vệ của Southampton nổi tiếng với kỷ lục sút penalty thành công tận 47/48 lần. Chỉ cần tính riêng tại sân chơi Premier League, “Le God” (biệt danh của ông) đạt đến thành tích sút trúng 25 lần từ 26 quả penalty.
Trong suốt sự nghiệp thi đấu của mình, Tissier chỉ khoác duy nhất CLB Southampton ở Premier League trước khi chuyển sang CLB ở giải đấu thấp hơn. Sau khi treo giày ngừng thi đấu, ông đã trở thành một chuyên gia bình luận bóng đá và công tác tại đài Sky Sports.
Alan Shearer
Là cầu thủ ghi bàn vĩ đại nhất trong lịch sử Premier League với 260 bàn sau 434 lần ra sân, Alan Shearer cũng chính là người sở hữu thành tích cách sút penalty hiệu quả đáng ngạc nhiên. Với tâm lý vững vàng của một “sát thủ”, huyền thoại Newcastle gần như không bao giờ sút hỏng các cách sút penalty hiệu quả trong suốt sự nghiệp của mình.
Cụ thể là trong tổng cộng khoảng 65 quả penalty ông đã từng thực hiện thì Alan Shearer đã thành công đến 63 lần và chỉ hỏng đúng “2 quả” mà thôi! Thủ môn cuối cùng có thể đẩy được một quả phạt đền từ Shearer chính là Edwin Van Der Sar trong trận bóng Newcastle 2-0 Fulham.